Trường Phổ thông Năng khiếu trao hàng trăm giải thưởng quốc gia, quốc tế cho học sinh
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.Hố nguy hiểm ven đường
Các huyền thoại thế giới hội tụ tại thành phố ngàn thôngTừ ngày 18 - 21.2, những người đứng đầu của các huyền thoại trong ngành bất động sản thế giới sẽ tới Việt Nam, hội tụ tại Đà Lạt để tham dự chuỗi sự kiện độc quyền do chủ đầu tư Haus Da Lat tổ chức.Sự kiện được dẫn dắt, truyền cảm hứng bởi các chuyên gia huấn luyện của Dale Carnegie Việt Nam- đại diện duy nhất của Dale Carnegie toàn cầu tại Việt Nam. Đây là tổ chức tiên phong, nguyên mẫu và hàng đầu trong lĩnh vực phát triển con người trong môi trường làm việc trên thế giới. Dale Carnegie cũng là nơi cựu Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon Baines Johnson, tỉ phú Top 10 thế giới Warren Buffett, hay người khổng lồ của nền công nghiệp ô tô Lee Iacocca, người thầy của nhiều lãnh đạo thế giới Tony Robbins… từng tham gia học tập.Theo đơn vị tổ chức, đây là một trong những sự kiện đầu tiên trên thế giới quy tụ đầy đủ những nhà sáng lập, lãnh đạo của nhiều thương hiệu bất động sản huyền thoại như: Kengo Kuma và cộng sự (KKAA), Isometrix Lighting & Design, 1508 London; Chiva-Som, Copper Beech và Mitchell & Eades.Ông Arnold Chan - Nhà sáng lập và điều hành của Isometrix Lighting & Design, "phù thủy" thắp sáng các công trình nổi tiếng thế giới như: tòa tháp cao nhất Hong Kong- ICC Tower, bảo tàng Stellar tại New York, khách sạn City of Dream tại Macau… sẽ trực tiếp có mặt tại sự kiện.Cùng với đại diện của Isometrix, Copper Beech - đơn vị vận hành những CLB kín tiếng của tỉ phú thế giới lần đầu tiên đến Việt Nam và tư vấn vận hành cho 68 căn Sky Villas, Sky Mansions và Private Club dành cho cư dân. Đích thân nhà sáng lập Copper Beech sẽ chia sẻ về những đặc quyền Copper Beech dành cho cư dân Haus Da Lat, thiết lập nên một tiêu chuẩn mới cho ngành dịch vụ, mang lại trải nghiệm và giá trị sống tốt hàng đầu cho người Việt Nam.1508 London với sự xuất hiện hiếm hoi của ông Hamish Brown được những chuyên gia, tỉ phú săn đón để được trải nghiệm những không gian nghệ thuật do ông và cộng sự 1508 London thiết kế. Hamish Brown sẽ trực tiếp chia sẻ về những chi tiết đắt giá trong không gian sống dành cho cư dân Haus và lần đầu tiên ra mắt thiết kế chi tiết nội thất may đo dành riêng cho mỗi căn Villa tại Haus Da Lat.Bên cạnh đó, chủ đầu tư cũng công bố hợp tác cùng Mitchell & Eades - thương hiệu thiết kế nội thất đứng sau các công trình resort & wellness để thiết kế cho Haus Wellness Center được tư vấn vận hành bởi Chiva-Som - thương hiệu chăm sóc sức khỏe được thành lập bởi cựu Phó Thủ tướng Thái Lan Boonchu Rojanastien.Đặc biệt, những người đứng đầu của văn phòng kiến trúc Kengo Kuma & Associates (KKAA) - kiến trúc sư nổi tiếng và thành công bậc nhất thế giới đầu thế kỷ 21 cũng tham gia sự kiện để chia sẻ về hành trình bảo tồn, tôn vinh cảnh quan, văn hóa của Đà Lạt.Những huyền thoại thiết kế và kiến trúc có mặt tại sự kiện Haus Da Lat được biết tới với sự khó tính và kĩ lưỡng trong việc lựa chọn dự án, đối tác đồng hành. Lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam, chọn hợp tác với chủ đầu tư Haus Da Lat, các đối tác tìm thấy sự đồng điệu trong cách kiến tạo sản phẩm tạo nên một di sản mới cho vùng đất đang thiếu những dự án xứng tầm."Rất khó để có thể hội tụ những thương hiệu huyền thoại này ở cùng 1 dự án, nhưng tới đây, họ đều có mặt ở Việt Nam để chia sẻ về những tâm huyết, những gì tốt nhất trong hành trình làm nghề của họ dành cho các nhà đại diện và cộng sự tại Haus Da Lat", Andy Khoo - Giám đốc điều hành thương hiệu Haus Da Lat, chia sẻ.Cuối năm 2024 đến nay, thị trường bất động sản Việt Nam cũng như truyền thông trong nước và quốc tế ấn tượng trước sự ra mắt của dự án Haus Da Lat - tổ hợp bất động sản ESG đầu tiên tại Việt Nam.Haus Da Lat là dự án do chủ đầu tư The One Destination liên doanh cùng quỹ, nhà đầu tư quốc tế BTS Bernina và Terne Holdings Singapore đầu tư rót vốn.Dự án có quy mô 5ha, nằm giữa trung tâm TP Đà Lạt, trước mặt hồ Xuân Hương. Dự án bao gồm tòa căn hộ hạng sang với 68 căn Sky Villas và Sky Mansions sở hữu lâu dài, trung tâm thương mại và tổ hợp khách sạn 5 sao InterContinental Haus Dalat Resort.
Bí quyết làm giàu: Thu lợi kép từ trồng cây ăn trái xen cà phê
Ly rượu mừng là bài hát có tuổi đời gần bằng tuổi cha mẹ của tôi. Khi tôi vẫn chưa được là cái phôi trong bụng mẹ, thì giấc mơ về một Việt Nam vững mạnh, hùng cường và ấm no đã vang lên khắp chốn rồi. Nó đã vang lên cách đây 72 năm rồi chứ không chỉ bây giờ:
Theo Hãng AFP, ông Trump đã đặt thời hạn 60 ngày để Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ trình kế hoạch triển khai "lá chắn phòng thủ tên lửa thế hệ mới", được thiết kế nhằm chống lại các loại tên lửa đạn đạo, bội siêu thanh và hành trình tiên tiến, mà ông Trump gọi là hệ thống "Vòm Sắt của Mỹ".“Trong 40 năm qua, mối đe dọa từ vũ khí chiến lược thế hệ mới thay vì giảm bớt thì đã trở nên dữ dội và phức tạp hơn”, nội dung sắc lệnh ngày 27.1 có đoạn, đề cập một số đối thủ của Mỹ đã gia tăng năng lực phát triển tên lửa, dù không nêu cụ thể nước nào.Tổng thống Trump nói rằng Mỹ "đang bảo vệ các nước khác nhưng lại không bảo vệ bản thân", đồng thời đề cập cố Tổng thống Mỹ Ronald Reagan từng muốn xây dựng hệ thống phòng không kiểu Vòm Sắt từ thời Chiến tranh Lạnh nhưng bị hạn chế về công nghệ."Bây giờ chúng ta có công nghệ phi thường. Có thể thấy điều đó ở Israel. Do đó tôi nghĩ Mỹ cũng nên làm điều tương tự. Mọi thứ sẽ được sản xuất tại Mỹ 100%", Fox News dẫn lời ông Trump phát biểu tại buổi gặp mặt của các thành viên đảng Cộng hòa ở bang Florida ngày 27.1.Vòm Sắt (Iron Dome) là hệ thống phòng không tầm ngắn được quân đội Israel sử dụng kết hợp với các loại tên lửa đánh chặn tầm xa Arrow-2/Arrow-3 và tầm trung David's Sling, tạo thành lớp phòng không đa tầng. Theo Reuters, Vòm Sắt là hệ thống phòng không được sử dụng nhiều nhất của Israel, tập trung đánh chặn các loại rốc két tầm ngắn và máy bay không người lái (UAV).Hiện chưa rõ phương án xây dựng hệ thống phòng không theo sắc lệnh của ông Trump sẽ như thế nào. Giới quan sát quân sự cho rằng các loại tên lửa liên lục địa mới là mối đe dọa chính của Mỹ, do đó lớp phòng không tầm ngắn tương tự Vòm Sắt của Israel bị cho là không phù hợp nếu được phát triển tại Mỹ.Cũng trong ngày 27.1, ông Trump đã ký các sắc lệnh thay đổi quy định và cơ chế trong quân đội Mỹ, trong đó có lệnh cấm người chuyển giới tham gia lực lượng vũ trang.
Công an Lâm Đồng điều tra vụ phát tán tin giả 'Đà Lạt có biến lớn, bạo động'
Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn (giữa) nhận hoa từ anh Nguyễn Minh Triết (bìa trái) và nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn